Tất tần tật về thí nghiệm vật lý đại cương i – Tài liệu text

Tất tần tật về thí nghiệm vật lý đại cương i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.9 KB, 3 trang )

Thí nghiệm Vật Lý đại cương I
Made by Trần Sơn
Xin chào các bạn, mình là Trần Sơn – phụ trách bộ môn VLĐC I của
VangeLearn. Với các bạn k63, đây là lần đầu tiên các bạn được trải nghiệm sự
“thốn” của thí nghiệm VLĐC. Mình sẽ mình sẽ hướng dẫn các bạn kỹ kỹ 1 chút.
1. Chuẩn bị bài ở nhà
a, Chuẩn bị bài mới
– Các bạn phải viết bài báo cáo chuẩn bị cho bài thí nghiệm trước ở nhà. Mỗi
bạn sẽ phải làm tổng cộng 5 bài thí nghiệm. Nếu bạn ở nhóm N thì buổi đầu tiên
các bạn sẽ phải làm bài thứ N ( kể cả kiến thức đấy chưa học) và sẽ được bỏ bài
thứ N-1 ( trừ nhóm 1)
– VD: Bạn nhóm 6 thì làm bài 6-1-2-3-4 và bỏ bài 5. Nhóm 1 thì làm 1-2-3-4-5 và
bỏ bài 6.
-Bạn nào cũng đã được phát 1 bộ tài liệu thí nghiệm bao gồm:
+ Quyển “Hướng dẫn thí nghiệm”
+ Tập “ Kết quả và xử lý số liệu”
=> Cả 2 tài liệu trên đều QUAN TRỌNG VL đấy, đừng để mất cái nào =))
-Trong 1 bài chuẩn bị bắt buộc phải có 2 nội dung sau :
+ Phần nội dung thí nghiệm : Các bạn tóm tắt lại trong quyển “ Hướng dẫn thí
nghiệm”, bạn nào chăm chỉ thì chép đầy đủ vào nhưng không cần thiết đâu =))
Tóm tắt trong khoảng 2 được rồi, cái gì không cần thiết thì bỏ qua cũng được, các
thầy cô chỉ xem qua thôi chứ không đặt nặng phần này.
+ Phần kết quả thí nghiệm : Các bạn phải kẻ toàn bộ những cái bảng trong bài TN
các bạn sắp làm. Bảng này lấy ở tờ “Kết quả và Xử lý số liệu” mà các bạn được
phát. Nhớ là CHƯA phải điền gì vào bảng đó đâu nhé. Phần này bắt buộc phải có
đấy nhé.
=>Báo cáo mẫu bài 5 cho các bạn tham khảo ( chưa cần điền số vào cái bảng như
trong ảnh đâu nhé) : />

Warning!!! : Trước khi vào thí nghiệm các thầy cô sẽ kiểm tra BÀI CHUẨN BỊ
của các bạn, ai không có bài chuẩn bị.

b, Xử lý số liệu bài cũ
Bắt đầu từ buổi thí nghiệm số 2 trở đi, ngoài bài chuẩn bị ở nhà, các bạn còn phải
xử lý số liệu của bài thí nghiệm buổi trước và đưa cho các thầy cô kiểm tra đầu giờ
cùng với bài chuẩn bị kia.
Toàn bộ cách thức xử lý số liệu của từng bài, thầy Trần Thiên Đức đã làm mẫu cho
các bạn. Các bạn chỉ việc làm y hệt và thay số liệu mà chính các bạn đã đo được
trong phòng TN vào thôi nhé. Các bạn tham khảo của thầy Đức ở link sau :
/>*** Các thầy cô sau khi check xong 2 thứ trên của các bạn ( gồm Chuẩn bị bài
mới và Xử lý số liệu bài cũ ) thì các bạn có thể tiến vào vị trí của các bạn để làm
thí nghiệm bài mới.
2. Trong Phòng Thí nghiệm ( PTN )
– Mỗi 1 NHÓM LỚN gồm 5 người làm chung 1 bài thí nghiệm, NHÓM
LỚN này chia thành 2 NHÓM NHỎ ( 1 nhóm 2 người và 1 nhóm 3
người ) do các bạn tự chia. Mỗi bài thí nghiệm có 2 máy nên mỗi
NHÓM NHỎ sẽ làm thí nghiệm trên 1 máy.
– Trong quyển “ Hướng dẫn thí nghiệm” đã hướng dẫn các bạn cách
thực hiện thí nghiệm rồi. Nhớ đọc kỹ và kết hợp xem Video dưới đây.
– Các bài thí nghiệm đều các có các Video hướng dẫn làm, các bạn nên
xem trước ở nhà để hôm sau đỡ bỡ ngỡ:
+ Bài 1: Làm quen với các dụng cụ đo độ dài
/> />+ Bài 2 : Xác định mômen quán tính của bánh xe và
lực ma sát ổ trục
/>+Bài 3: Khảo sát dao động của con lắc vật lý. Xác
định gia tốc trọng trường
/>+ Bài 4 : Xác định bước sóng và vận tốc truyền âm
trong không khí bằng phương pháp cộng hưởng
sóng dừng

/>+ Bài 5 : Xác định mômen quán tính của các vật rắn

đối xứng – Nghiệm lại định luật Steiner-Huyghens
/>+ Bài 6 : Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử khí
Cp/Cv của chất khí
/>- Chưa kể, thầy Đức cũng đã hướng dẫn cách làm của từng bài, các bạn
tham khảo của thầy Đức ở link sau : />- Có những lưu ý chết người sau trong PTN mà các bạn phải lưu tâm :
+ Sau khi đo xong kết quả, các bạn chỉ được phép điền đáp án vào Bảng mà
các bạn đã chuẩn bị ở nhà. Sau khi đo xong, đem kết quả đó cho các thầy cô
check, nếu ok thì mới được điền vào tờ Kết quả và Xử lý số liệu.
+ Mỗi bài có thể phải làm 2-3 thí nghiệm, sau mỗi 1 thí nghiệm, các bạn phải
đưa kết quả cho thầy cô check rồi mới được làm thí nghiệm tiếp theo.
+ Trong PTN, thầy cô không phải là cha là mẹ, mà là Vua, Vua đấy =)) nên
không biết là phải hỏi ngay, nếu thầy cô có chửi thì cũng đừng cãi, CÃI LÀ
BỊ ĐUỔI RA KHỎI PHÒNG ĐẤY.
+ Cuối giờ, sau khi đo làm xong tất cả, các bạn đem tờ Kết quả cho thầy cô
ký rồi mới được về.
Chốt lại : Đây là những trải nghiệm bản thân của t, bài viết này cũng chỉ mang tính

chất tham khảo, nếu các bạn có làm sao thì t không dám chịu trách nhiệm nhé.
Good luck �

b, Xử lý số liệu bài cũBắt đầu từ buổi thí nghiệm số 2 trở đi, ngoài bài chuẩn bị sẵn sàng ở nhà, những bạn còn phảixử lý số liệu của bài thí nghiệm buổi trước và đưa cho những thầy cô kiểm tra đầu giờcùng với bài sẵn sàng chuẩn bị kia. Toàn bộ phương pháp xử lý số liệu của từng bài, thầy Trần Thiên Đức đã làm mẫu chocác bạn. Các bạn chỉ việc làm y hệt và thay số liệu mà chính những bạn đã đo đượctrong phòng TN vào thôi nhé. Các bạn tìm hiểu thêm của thầy Đức ở link sau : / > * * * Các thầy cô sau khi check xong 2 thứ trên của những bạn ( gồm Chuẩn bị bàimới và Xử lý số liệu bài cũ ) thì những bạn hoàn toàn có thể tiến vào vị trí của những bạn để làmthí nghiệm bài mới. 2. Trong Phòng Thí nghiệm ( PTN ) – Mỗi 1 NHÓM LỚN gồm 5 người làm chung 1 bài thí nghiệm, NHÓMLỚN này chia thành 2 NHÓM NHỎ ( 1 nhóm 2 người và 1 nhóm 3 người ) do những bạn tự chia. Mỗi bài thí nghiệm có 2 máy nên mỗiNHÓM NHỎ sẽ làm thí nghiệm trên 1 máy. – Trong quyển “ Hướng dẫn thí nghiệm ” đã hướng dẫn những bạn cáchthực hiện thí nghiệm rồi. Nhớ đọc kỹ và tích hợp xem Video dưới đây. – Các bài thí nghiệm đều những có những Video hướng dẫn làm, những bạn nênxem trước ở nhà để hôm sau đỡ kinh ngạc : + Bài 1 : Làm quen với những dụng cụ đo độ dài / > / > + Bài 2 : Xác định mômen quán tính của bánh xe vàlực ma sát ổ trục / > + Bài 3 : Khảo sát xê dịch của con lắc vật lý. Xácđịnh tần suất trọng trường / > + Bài 4 : Xác định bước sóng và tốc độ truyền âmtrong không khí bằng giải pháp cộng hưởngsóng dừng / > + Bài 5 : Xác định mômen quán tính của những vật rắnđối xứng – Nghiệm lại định luật Steiner-Huyghens / > + Bài 6 : Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử khíCp / Cv của chất khí / > – Chưa kể, thầy Đức cũng đã hướng dẫn cách làm của từng bài, những bạntham khảo của thầy Đức ở link sau : / > – Có những chú ý quan tâm chết người sau trong PTN mà những bạn phải lưu tâm : + Sau khi đo xong tác dụng, những bạn chỉ được phép điền đáp án vào Bảng màcác bạn đã sẵn sàng chuẩn bị ở nhà. Sau khi đo xong, đem tác dụng đó cho những thầy côcheck, nếu ok thì mới được điền vào tờ Kết quả và Xử lý số liệu. + Mỗi bài hoàn toàn có thể phải làm 2-3 thí nghiệm, sau mỗi 1 thí nghiệm, những bạn phảiđưa hiệu quả cho thầy cô check rồi mới được làm thí nghiệm tiếp theo. + Trong PTN, thầy cô không phải là cha là mẹ, mà là Vua, Vua đấy =)) nênkhông biết là phải hỏi ngay, nếu thầy cô có chửi thì cũng đừng cãi, CÃI LÀBỊ ĐUỔI RA KHỎI PHÒNG ĐẤY. + Cuối giờ, sau khi đo làm xong toàn bộ, những bạn đem tờ Kết quả cho thầy côký rồi mới được về. Chốt lại : Đây là những thưởng thức bản thân của t, bài viết này cũng chỉ mang tínhchất tìm hiểu thêm, nếu những bạn có làm thế nào thì t không dám chịu nghĩa vụ và trách nhiệm nhé. Good luck �

Alternate Text Gọi ngay