Bảng mã lỗi máy sấy Electrolux【Tổng hợp chi tiết】

Máy sấy Electrolux hiện nay rất được nhiều người tin tưởng và sử dụng. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng bạn đang băn khoăn không biết chiếc máy sấy Electrolux bị lỗi gì mà hiện các thông số lạ và phát ra tiếng báo bất thường. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp tất tần tật các mã lỗi thường gặp trên máy sấy Electrolux. Bạn đọc theo dõi nhé. 

Mã lỗi trên máy sấy Electrolux

Mã lỗi Nguyên nhân Cách khắc phục
 E21, E22 Lỗi hệ thống dây điện, Lỗi board mạch điện
  • Kiểm tra xem đường ống có bị gấp khúc, cống bị tắc hay không
  • Thay van vòi mới, thay bơm xả
E13 Rò rỉ nước, cống tắc
  • Kiểm tra ống thoát nước xem có bị hở, rách hay không
  • Thay thế cảm biến áp suất
  • Thay main PCB
E23 Hư triac bơm nước
  • Kiểm tra hệ thông đường điện
  • Kiểm tra điện trở trên bơm xả
  • Thay main PCB
E31, E32 Công tắc phao hư hoặc không cân
  • Kiểm tra hệ thống dây điện.
  • Thay thế công tắc áp suất.
  • Thay main PCB.
E3A Mạch kiểm tra rơ le điện trở đun nước sai  Kiểm tra board mạch.
E40, E41, E42 Cửa chưa đóng hoặc đóng chưa chặt Kiểm tra lại cửa, đóng cửa lại
E43, E44, E45  Hỏng công tắc cánh cửa, hoặc hỏng mạch cửa Thay công tắc cánh cửa hoặc thay mạch
E51, E53, E54 Rơ le và triac cấp nguồn bị chập Thay thết bảng điều khiển, thay thế động cơ rửa
E52, E57, E58, E59 Dòng điện quá cao, không nhận tín hiệu
  • Kiểm tra hệ thống dây dẫn đến động cơ.
  • Đo điện trở của cuộn dây động cơ và thay thế động cơ nếu nằm ngoài dải.
  • Thay thế động cơ, modun điều khiển
E61, E62 Lỗi maiso đun nóng Kiểm tra, thay thế maiso
E64, E66 Lỗi cảm biến sấy khô Kiểm tra, thay thế cảm biến sấy khô
E71, E72 Lỗi cảm biến dò nước nóng
  • Kiểm tra dây nịt
  • Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ
E91, E92 Lỗi tương thích giữa PCB chính với PCB khiển 
  • Kiểm tra dây điện.
  • Sửa PCB nguồn hoặc PCB khiển.
E93, E94, E97, E98 Hỏng board mạch Kiểm tra, thay thế board mạch

EC1, EC2, EC3

Lỗi kết nối CRM Kiểm tra và thay thê

Lưu ý khi sử dụng máy sấy Electrolux để tránh gặp lỗi

  • Chỉ cho quần áo đã được giặt sạch và vắt khô vào máy sấy, nếu dùng máy giặt thì chọn chế độ vắt cao nhất. Quần áo càng ướt thì thời gian sấy càng lâu, mà máy sấy thì rất tốn điện.
  • Hãy giũ từng chiếc quần áo khi bạn lấy ra khỏi máy giặt để bỏ vào máy sấy, việc này sẽ giúp quần áo đỡ bị nhăn và đồng thời giảm thời gian sấy khô.
  • Bỏ quần áo vào đủ khối lượng cho phép theo công suất của máy sấy, thường khoảng 2/3 lồng máy, không nên chỉ sấy ít một sẽ rất lãng phí điện năng.
  • Không được để máy sấy quần áo bị quá tải, nhét đầy lồng máy. Lượng quần áo quá nhiều so với công suất của máy cũng sẽ tốn năng lượng, hơn nữa quần áo cần có không gian để được sấy khô nhanh hơn và giảm nhăn.
  • Đừng cho thêm quần áo ướt vào máy đang sấy dở quần áo, điều này sẽ khiến ẩm kế trong máy không đo được chính xác độ ẩm, quần áo có thể bị ẩm hoặc quá khô.
  • Luôn đóng cửa của máy sấy trong suốt quá trình sấy, mỗi khi mở cửa không khí nóng sẽ thoát ra và máy sẽ cần thêm thời gian để hoàn thành chu trình sấy.
  • Vệ sinh lưới lọc bông vải thường xuyên cũng là cách để tránh lãng phí thời gian sấy và tiết kiệm điện năng tiêu thụ.

Bạn đang đọc: Bảng mã lỗi máy sấy Electrolux【Tổng hợp chi tiết】

Xem thêm: Bảng mã lỗi máy lạnh TCL và cách kiểm tra lỗi – Điện Lạnh Trường Thịnh

Rate this post

Alternate Text Gọi ngay