Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem

20 trang mẫu

của tài liệu “Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Tư Vấn Chọn Mua Bộ Dụng Cụ Cầm Tay Cho Gia Đình Bạn

giúp học sinh khai thác kiến thức của bản thân để chơi, thông qua chơi học sinh 
được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi và 
do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã 
học. Như vậy trong trò chơi học tập các kiến thức môn toán được đưa vào trò 
chơi. 
 Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó 
quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em 
luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi 
các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình 
cảm rất rõ ràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng 
khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không 
làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, 
phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. 
Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò 
chơi, học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí 
thông minh và sự sáng tạo của mình. 
 Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học 
sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện củng 
cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động 
chơi. 
 Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, 
nhờ sử dụng Trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui 
và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.Trò chơi không chỉ là phương tiện 
mà còn là phương pháp giáo dục. 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 6 
II. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG 
 Năm học 2016 – 2017 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3C với tổng số 54 
học sinh. Sau khi nhận lớp, qua quá trình giảng dạy học sinh, tôi thấy lớp tôi có 
những thuận lợi và khó khăn như sau : 
 1.Thuận lợi : 
 - Đa số học sinh ngoan có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. Trong lớp 
có nhiều em yêu thích học môn Toán. Kĩ năng phân tích đề tốt và giải toán tư 
duy lôgic rất nhanh. Trong giờ học rất tích cực phát biểu xây dựng bài. Cha mẹ 
học sinh luôn quan tâm sát sao và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con trong quá 
trình học tập. 
 - Cơ sở vật chất : Trường lớp sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, đây là yếu tố 
luôn mang lại sự thoải mái giúp cho học sinh học tập tốt hơn. Ngoài ra lớp học 
được trang bị đầy đủ đồ dùng học tập cũng như đồ dùng dạy học luôn góp phần 
không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. 
 - Các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sát sao 
trong lĩnh vực chuyên môn. Nhắc nhở và giúp đỡ kịp thời tới từng giáo viên 
trong quá trình giảng dạy, tạo điều kiện tốt giúp học sinh đạt được kết quả cao 
trong học tập. 
 2. Khã kh¨n. 
 Bên cạnh những em có thức học tốt, học toán nhanh, trong lớp tôi vẫn còn 
tồn tại một số học sinh tính toán chưa nhanh, thiếu tập trung trong giờ học. Đặc 
biệt là rất nhiều em chưa có hứng thú khi học Toán. Trong giờ học Toán, khi 
gặp các bài toán phát triển tư duy các em thường ngại suy nghĩ. V× vËy mµ giê 
häc to¸n cßn trÇm không sôi nổi, häc sinh cßn thô ®éng trong häc tËp. mét sè 
häc sinh yÕu kÐm cßn ng¹i häc to¸n. Sau tuần thứ 10, tôi có ra một đề toán khảo 
sát để kiểm tra kiến thức của học sinh. Sau khi học sinh làm bài, tôi đã nhận xét 
và thu được kết quả như sau : 
Tổng số 
HS 
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 
54 12 22,2 % 32 59,3 % 10 18,5 % 
 3. Nguyên nhân : Sở dĩ kết quả học tập chưa cao là do : 
 - Các em chưa có hứng thú học Toán, ngại suy nghĩ và sợ những bài toán phát 
triển tư duy. Không có kĩ năng phân tích đề, không hiểu được mối quan hệ giữa 
các dữ liệu của bài toán, không xác định đúng câu hỏi của bài và không xác định 
đúng được dạng toán. 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 7 
 - Chủ quan không đọc kĩ đề bài, chưa hình thành kĩ năng làm bài và kiểm tra 
kết quả sau khi làm. 
 III. THỰC HIỆN ÁP DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC LỚP 3. 
 Sau khi có kết quả khảo sát đầu năm, kết hợp với việc nghiên cứu sách Toán 
lớp 3 và sách tham khảo, tôi bắt đầu thực hiện tổ chức các trò chơi áp dụng vào 
các tiết dạy. Tùy từng mục tiêu, kiến thức ở từng tiết học, tôi luôn tổ chức các 
trò chơi sao cho hợp lý để gây hứng thú và giúp các em hiểu bài tốt hơn. Để các 
trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức và thiết kế 
trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau : 
 1. Nguyên tắc áp dụng: 
 a. Thiết kế trò chơi học trong môn Toán : 
 - Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán nói chung và môn Toán lớp 3 
nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi 
tiết học cụ thể đưa các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trò chơi 
trong dạy toán có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn 
bị chu đáo, tỉ mỉ và đảm bảo các yêu cầu sau : 
 + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục 
 + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học 
 + Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh lớp 3, phù hợp với khả năng 
người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường. 
 + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú 
 + Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo 
 + Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh 
 - Cấu trúc của Trò chơi học tập : 
 + Tên trò chơi 
 + Mục đích : Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến 
thức, kỹ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết 
kế trong trò chơi. 
 + Đồ dùng, đồ chơi : Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơi 
học tập. 
 + Nêu lên luật chơi : Chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với 
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi. 
 + Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi 
 + Nêu cách chơi. 
 b. Cách tổ chức trò chơi : 
 Thời gian tiến hành : thường từ 3 - 7 phút 
 - Đầu tiên là giới thiệu trò chơi : 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 8 
 + Nêu tên trò chơi. 
 + Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy 
định chơi. 
 - Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi 
 - Chơi thật 
 - Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, giáo viên có thể nêu 
thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh. 
 - Thưởng - phạt : Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp 
nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thâm hấp dẫn, kích thích học tập của học 
sinh. Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui 
(như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò...) 
 Tõ c¸c nguyªn t¾c trªn, t«i ®· c¨n cø vµo néi dung kiÕn thøc trong s¸ch gi¸o 
khoa, c¨n cø vµo thêi gian, môc tiªu ®Ò ra ë mçi tiÕt häc còng nh- ®èi t-îng häc 
sinh, n¬i t«i ®ang c«ng t¸c ®Ó thiÕt kÕ c¸c trß ch¬i sö dông trong giê häc to¸n. 
Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong quá 
trình dạy toán cho học sinh lớp 3 : 
 2. Thực hiện một số trò chơi toán học lớp 3 : 
Trò chơi 1 : Truyền điện 
( Áp dụng trong nhiều tiết học Toán ) 
 *Mục tiêu : 
 + Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ 
trong phạm vi 1000; 10 000. 
 + Luyện phản xạ nhanh ở các em 
 - Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào 
 * Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. 
Ví dụ em xướng to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn “358 và chỉ nhanh vào 
em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 142 rồi chỉ 
nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 216”. Nếu C nói đúng 
thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền 
điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “358 truyền 
cho B, mà B nói trừ “149 tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì 
phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng 
một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. 
 * Lưu ý : 
 + Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ... 
 + Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các 
bảng cộng trừ, nhân chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hô 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 9 
to 6 x 3 và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 
18. 
 + Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi, 
hào hứng trong giờ học cho các em. 
 Trò chơi 2 : Ai nhiều điểm nhất 
(VD cụ thể Tiết 58 : Luyện tập) 
 *Mục tiêu : 
 + Luyện tập củng cố kỹ năng cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100 
 + Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm 
 - Chuẩn bị 
 + 2 cây chậu cảnh có đánh số 1, 2 
 + Một số bông hoa bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các 
phép tính như 
367 + 125 93 + 58 367 + 120 
487 + 130 168 + 503 487 + 302 
 + Phấn màu 
 + Đồng hồ theo dõi thời gian 
 + Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký 
 * Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" lần lượt từng đội 
cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh 
phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài bông hoa lên cây của đội mình. Người 
này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho đến 
hết 2 phút. Sau khi giáo viên hô hết giờ thì 2 đội mỗi đội cử 1 đại diện lên đọc 
lần lượt từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xem bông 
hoa đó. Giám khảo đánh giá và thư ký ghi lại kết quả. 
- Cách tính điểm : 
 + Mỗi phép tính đúng được 10 điểm 
 + Tổng hợp số điểm của từng đội. Đội nào nhiều điểm hơn là đội đó thắng 
cuộc. 
 * Lưu ý : Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội chơi khuyến 
khích tổ giám khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải để lần sau 
các em chơi tốt hơn. 
Trò chơi 3 : Ong đi tìm nhụy 
(Áp dụng các tiết Toán bảng nhân, chia. VD cụ thể tiết 23 Bảng chia 6) 
 * Mục tiêu : 
 + Giúp cho học sinh thuộc các bảng nhân, chia 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 10 
 + Rèn tính tập thể 
 * Chuẩn bị : 
 + 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số 
như sau, mặt sau gắn nam châm. 
+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm 
 + Phấn màu 
 * Cách chơi : 
 + Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em 
 + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng mộ bông hoa và 5 chú 
Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi. 
 Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn 
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú 
Ong không biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con 
có giúp được không ? 
 - 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lượt từng bạn 
lên nối các phép tính với các số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu 
tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép 
tính. Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng. 
* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét và hỏi thêm một số câu 
hỏi sau để khắc sâu bài học 
 + Tại sao chú Ong không tìm được đường về nhà ? 
 + Phép tính "24 : 6" có kết quả bằng bao nhiêu ? 
 + Muốn chú Ong này tìm được về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như 
thế nào ? 
Trò chơi 4 : Rồng cuốn lên mây 
 ( Áp dụng trong các tiết Toán có bài tập có yêu cầu : Tính nhẩm ) 
24 : 6 
24 : 6 42 : 6 54 : 6 
48 : 6 36 : 6 
5 
7 
9 
6 
8 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 11 
 * Mục tiêu : 
 - Kiểm tra kỹ năng tính nhẩm của học sinh. Ví dụ : củng cố các bảng 
nhân, chia... 
 * Chuẩn bị : 
 - Một tờ giấy viết sẵn các phép tính nhân, chia trong các bảng nhân chia 
trong các bảng đã học 
* Cách chơi : Một em được chủ định làm đầu rồng lên bảng 
 + Em cất tiếng hát : 
 " Rồng cuốn lên mây 
 Rồng cuốn lên mây 
 Ai mà tính giỏi về đây với mình" 
 + Sau đó em hỏi : 
 "Người tính giỏi có nhà hay không ?" 
 - Một em học sinh bất kỳ trả lời : 
 "Có tôi ! Có tôi !" 
 - Em làm đầu rồng ra phép tính đó, ví dụ : "42 : 7 bằng bao nhiêu ?" 
 - Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng). 
Cứ như thế em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn đàn lên mây. 
 - Lưu ý : Ở trò chơi này nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) 
phải nhanh nhẹn, hoạt bát. 
Trò chơi 5 : Thi quay kim đồng hồ 
( Áp dụng thực hành xem đồng hồ. VD cụ thể tiết 13, 14 bài Xem đồng hồ ) 
* Mục tiêu : 
 + Củng cố kỹ năng xem đồng hồ 
 + Củng cố nhận biết các đơn vị thời gian (giờ phút) 
* Chuẩn bị : 4 mô hình đồng hồ 
* Cách chơi : 
 + Chia lớp thành 4 đội (4 tổ theo lớp học) 
 + Lần thứ nhất : Gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội), phát cho 
mỗi em 1 mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo 
viên. Khi nghe giáo viên hô to 1 giờ nào đó, 4 em này ngay lập tức phải quay 
kim đến đúng giờ đó. Em nào quay chậm nhất hoặc sai lệch bị loại khỏi cuộc 
chơi. 
 + Lần thứ hai : Các đội lại thay người chơi khác 
 + Cứ chơi như vậy 8 - 10 lần. Đội nào còn nhiều thành viên nhất đội đó là 
đội thắng cuộc. 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 12 
 * Lưu ý : Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo viên cần 
chuẩn bị săn 1 số giờ viết ra giấy (không phải nghĩ lâu) để khi hô cho nhanh, ví 
dụ : 7 giờ 5 phút, 11 giờ 50 phút, 9 giờ kém 10 phút, 4 giờ kém 5 phút, 8 giờ 7 
phút, 12 giờ 34 phút, 4 giờ kém 13 phút... 
 Trò chơi 6 : Bác đưa thư 
 (Áp dụng dạy các bảng nhân, bảng chia. VD cụ thể tiết 18 bài Bảng x 6 ) 
 *Mục tiêu : Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân 6. Kết hợp với các thói quen 
nói "cảm ơn" khi người khác giúp một việc gì 
 *Chuẩn bị : + Một số thẻ, mỗi thẻ có ghi 1 số 6, 12, 18, 24, 30, 36.... 60 là kết 
quả của các phép nhân để làm số nhà. 
 + Một số phong bì có ghi phép nhân trong bảng 6 : 1x6, 6x1, 2x6, 6x2... 
 + Một tấm các đeo ở ngực ghi "Nhân viên bưu điện". 
 - Cách chơi : 
 + Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi 1 thẻ để làm số nhà. 
Một em đóng vai "Bác đưa thư" ngực đeo "Nhân viên bưu điện" tay cầm tập 
phong bì. 
 + Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói : 
 Bác đưa thư ơi 
 Cháu có thư không ? 
 Đưa giúp cháu với 
 Số nhà .............. 12 
 Khi đọc đến câu cuối cùng "số nhà .............. 12" thì đồng thời em đó giơ 
số nhà 12 của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" 
phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số 
tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì "6x2" hoặc 
"2x6" giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các 
bạn chơi lại nói và "Bác đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà. 
 Nếu "bác đưa thư" nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì không được 
đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay. 
 Nếu các lần thư đều đúng thì sau 3 lần được cô giáo tuyên dương và đổi 
chỗ cho bạn khác chơi. 
Trò chơi 7 : Mua và bán 
(Áp dụng trong bài : Tiền Việt Nam – VD cụ thể tiết 125, 126.) 
* Mục tiêu : 
 + Củng cố cho học sinh nhận biết và sử dụng một số loại giấy bạc trong 
phạm vi 100.000 đồng (1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 
20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đồng) 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 13 
 + Rèn kỹ năng cộng, trừ các số hơn đơn vị "đồng" 
 + Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong khi mua và bán 
* Chuẩn bị : 
 + 1 tấm thẻ ghi mệnh giá tiền loại 500 đồng, 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5. 
000 đồng, 10.000 đồng) 
 + 1 số đồ vật : bóng, giấy kiểm tra, hồ dán, cặp tóc, tranh cát. 
 + 1 số tờ bìa ghi giá 1.000 đồng; 3.000 đồng; 6.000 đồng; 7.000 dồng; 
55.000 đồng; 15.000 đồng. 
 + Tất cả bày lên bàn giáo viên 
 *Cách chơi : 
 + Gọi 2 em chơi : - 1 em đóng người bán hàng 
 - 1 em đóng người mua hàng 
 + Phát tiền cho cả 2 em 
 + Người mua hàng có thể mua bất kỳ mặt hàng nào trả tiền theo đúng giá 
ghi trên sản phẩm người mua và người bán hàng sẽ phải suy nghĩ 
 Ví dụ : Mua bóng giá 4.500 đồng 
 Người mua đưa trả : 5.000 đồng 
 Người bán phải suy nghĩ và trả lại : 500 đồng 
 - Sau mỗi 1 lần 2 em đóng vai mua bán xong cho các bạn nhận xét, nếu 
đúng thid được chơi lần 2 và được khen thưởng. Nếu sai thì về chỗ để bạn khác 
lên chơi. 
 * Tổng kết : Khen nhưng em nghĩ ra cách trả tiền để người bán phải suy nghĩ 
trả lại khó và em biết tính để trả lại cho đúng là những "nhà kinh doanh giỏi". 
Trò chơi 8 : Hái hoa dân chủ 
(Áp dụng trong những tiết ôn toán cuối năm) 
 *Mục đích : 
 Rèn các kỹ năng tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia kỹ năng giải toán. 
* Chuẩn bị : 
 + Một cây cảnh, trên có đính các bông hoa bằng giấy màu trong có các đề 
toán. Chẳng hạn 
. Em hãy đọc bảng nhân 8. 
. Em hãy đọc bảng nhân 9. 
. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 125m, chiều rộng 68 m 
. Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 11. Hỏi là mấy giờ ? 
. 7m 3cm bằng bao nhiêu cm ? 
. Vẽ lên đồng hồ chỉ 14 giờ 27 phút 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 14 
. Câu đố : Vừa trống vừa mái 
 Đếm đi đếm lại 
 Tất cả sáu mươi 
 Mái một phần tư 
 Còn là gà trống 
 Đố em tính được 
 Trống, mái mấy con ? 
 - Phần thưởng 
 + Bông hoa học tốt 
 - Cách chơi : 
 Cho các em chơi trong lớp. Lần lượt từng em lên hái hoa. Em nào hái 
được hoa thì đọc to yêu cầu cho cả lớp cùng nghe. Sau đó suy nghĩ trong vòng 
30 giây rồi trình bày câu trả lời trước lớp. Em nào trả lời đúng thì được khen và 
được một phần thưởng. 
 IV. GIÁO ÁN MINH HỌA 
 Bài dạy : Bảng chia 8 ( Tiết 59 tuần 12 ) 
 I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Giúp học sinh 
- Tự lập và học thuộc bảng chia 8. 
- Thực hành chia trong bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán có lời văn. 
2. Kỹ năng : HS chia thành thạo; giải toán chính xác. 
3. Thái độ : Yêu thích môn toán học. Tích cực tham gia các hoạt động học tập. 
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Máy tính, máy chiếu; các tấm bìa có 8 tấm tròn, bảng nhân 8 phóng 
to. 
- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, vở toán 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Thêi 
gian 
Nội dung kiến thức cơ bản 
Ho¹t ®éng cña 
gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña 
häc sinh 
5’ 
A. ÔĐTC 
B. KT bµi cò: 
 §äc l¹i b¶ng nh©n 8. 
- Gọi học sinh đọc 
bảng nhân 8 
- Gọi học sinh nêu 3 
phép tính bất kỳ của 
bảng nhân 8 sau đó 
- 1 học sinh đọc 
- 4 học sinh đố nhau 
- Học sinh nhận xét 
bạn đọc 
 Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. 
 15 
1’ 
8’ 
4’ 
5’ 
C. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. LËp b¶ng chia 8. 
MT: Giúp HS tự lập và học thuộc 
bảng chia 8. 
- LÊy 3 tÊm b×a, mçi tÊm cã 8 
chÊm trßn. 
- Hái: 
+ 8 ®-îc lÊy mÊy lÇn? (3) 
+ LËp phÐp nh©n ( 8 x 3 ) 
+ 8 x 3 = ? (24) 
- Nªu TP tªn gäi c¸c sè: 
8 x 3 = 24 
(TSè1) (TSè2) (TÝch) 
- Trong phÐp chia 8, SC lµ sè ? (8) 
24 : 8 = ? 
 TÝch : TS nµy = TSè kia 
- T-¬ng tù: lËp b¶ng chia 8 dùa 
vµo b¶ng nhân 8 
* Häc thuéc b¶ng chia 8 
3. Thùc hµnh: 
*Bài 1: TÝnh nhÈm 
MT:Luyện tập chia trong bảng 
chia 8 
*Bài 2: TÝnh nhÈm 
MT:Luyện tập chia trong bảng 
chia 8 
học sinh khác trả lời 
- Giáo viên NX. 
- Nªu M§ - YC cña 
tiÕt häc. Ghi b¶ng 
(phÊn mµu) 
- §-a c¸c h×nh vÏ 
tÊm b×a trªn m¸y 
- HD HS lËp b¶ng 
chia 8 dùa vµo b¶ng 
x8 
- Chèt phÐp tÝnh. 
- Yªu cÇu chia 
nhãm 4 lËp b¶ng 
chia 8 
- GV HD HS tù häc 
thuộc bằng cách xóa 
dần. 
- Nªu yªu cÇu 
- NhËn xÐt. 
(TiÕn hµnh t-¬ng 
tù bµi1 ) 
- Më vë ghi bài. 
- HS theo dâi thao t¸c 
cña GV 
- 4, 5 HS tr¶ lêi 
HS nªu miÖng KQ 
b¶ng c
Alternate Text Gọi ngay