Bkav (công ty) – Wikipedia tiếng Việt

Bài này viết về công ty công nghệ tiên tiến. Đối với phần mềm diệt virus, xem BKAV

Công ty Cổ phần BKAV là một công ty công nghệ hoạt động trong các lĩnh vực an ninh mạng, chuyển đổi số, phần mềm, chính phủ điện tử, sản xuất điện thoại thông minh và các thiết bị điện tử thông minh, cung cấp dịch vụ điện toán đám mây.

Lịch sử xây dựng[sửa|sửa mã nguồn]

  • Bắt đầu tháng 7 năm 1995 ra phiên bản[cần dẫn nguồn] đầu tiên, với tác giả là Nguyễn Tử Quảng cùng một số đồng nghiệp trong Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Những phiên bản đầu tiên của BKAV được chạy trên nền MS-DOS.
  • Tháng 11 năm 2001 – phiên bản BKAV 2002 chạy trực tiếp trên nền Microsoft Windows được ra đời.
  • Năm 2005 – BKAV tách mảng ra thành 5 phiên bản gồm có BKAV Home, BKAV Pro, BKAV Mobile, BKAV Enterprise, BKAV Gateway Scan.
  • Ngày 26 tháng 5 năm 2015 – BKAV chính thức giới thiệu chiếc điện thoại thông minh Bphone đầu tiên và được tích hợp sẵn ứng dụng BKAV Mobile Security bản quyền.

Bài chi tiết: Bkav

BKAV là một phần mềm diệt virus. Ngoài ra, đây còn là sản phẩm đầu tiền của công ty. Hiện tại, phần mềm đang được phát hành với những phiên bản khác nhau : BKAV Home, BKAV Pro, BMS và BKAV MacOS .
Bài cụ thể : BphoneLà dòng điện thoại thông minh mưu trí của công ty, được ra đời lần đầu vào năm năm ngoái .
Bài chi tiết cụ thể : AirBDòng tai nghe bluetooth của công ty, được ra đời lần đầu vào năm 2021 .

Các yếu tố khác[sửa|sửa mã nguồn]

2008 : Bị tiến công DDoS[sửa|sửa mã nguồn]

  • Ngày 8 tháng 10 năm 2008, website của BKAV bị tấn công DDoS.[1]

2009 : Công bố vụ tiến công website Mỹ, Nước Hàn[sửa|sửa mã nguồn]

Bị tin tặc xâm nhập[sửa|sửa mã nguồn]

  • Sáng 2 tháng 2 năm 2012, tin tặc đã upload vào hệ thống website của Công ty an ninh mạng BKAV, để lại một file có nội dung “hacked:))” trên trang WebScan.vn, một nhánh con của website bkav.com.vn. Hành động của tin tặc này không gây nguy hại cho BKAV và dường như tin tặc chỉ muốn cảnh báo cho BKIS. Tuy nhiên việc làm của anh ta đã vi phạm pháp luật.[7] Sáng ngày 3 tháng 2 năm 2012, Công ty BKAV đã trao thưởng cho thành viên kataro92 trên diễn đàn BKAV Forum, người đầu tiên phát hiện và thông báo cho BKAV về sự việc.[8]
  • Ngày 13 tháng 2 năm 2012, một nhóm tin tặc tự nhận là “LulzSec Việt Nam” đã tấn công máy chủ của BKAV và đã lấy đi cơ sở dữ liệu quan trọng và đăng tải công khai cả cơ sở dữ liệu. tin tặc sau khi tấn công đã để lại lý do tấn công BKAV “vì mục đích đòi lại sự công bằng cho một tin tặc sau khi đã bị họ bắt giữ” [9].
  • Ngày 24 tháng 2 năm 2012, tin tặc công bố hàng loạt 8 lỗi bảo mật trong hệ thống website của công ty này, đồng thời yêu cầu BKAV phải “cư xử đẹp” hơn. Đây cho thấy sự yếu kém của BKIS trong việc bảo mật chính server của mình.[10], nhưng sau đó không lâu, Cục phó Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50 – Bộ Công an) đã lên tiếng cho rằng lỗi bảo mật của BKAV là hoàn toàn bịa đặt[11].
  • Ngày 8 tháng 3 năm 2012, tin tặc tiếp tục công bố các gói dữ liệu đã lấy được. Tất cả các dữ liệu đều rất nhạy cảm như thông tin về kế hoạch kinh doanh bẩn của công ty, các email và mật khẩu đã bị mã hóa MD5 của người đăng ký diễn đàn BKAV Forum (chứ không phải thông tin khách hàng BKAV như một số nguồn tin), các dự án chưa được công bố của BKAV. Đến ngày 11 tháng 3 vẫn không có bình luận nào từ phía BKAV được đưa ra. Các trang diễn đàn post bài đều đã bị tác động mạnh từ Bộ Công an khiến ngay sau đó bị xóa.[12]

Quảng cáo sử dụng chứng từ VB100[sửa|sửa mã nguồn]

  • Ngày 24 tháng 9 năm 2012, BKAV bị tố gian dối sử dụng logo VB100.[13]
  • Ngay sau đó, BKAV đã phản hồi lại thông tin này. BKAV đã ký hợp đồng VB100 vào giữa tháng 8/2011, đến tháng 9/2012 mới hết hạn sử dụng logo VB100. Việc BKAV dùng các giải thưởng/chứng chỉ đã từng đạt để quảng bá sản phẩm là hợp lệ vì đến thời điểm tháng 9/2012 BKAV vẫn sử dụng logo VB100 trên sản phẩm và trên website của mình.[13]

Vụ giám đốc hai pháp nhân

[sửa|sửa mã nguồn]

  • Ngày 11 tháng 11 năm 2012, Báo Pháp lý cho đăng một bài viết trong đó đặt nghi vấn về việc ông Lê Thanh Nam làm Giám đốc – đại diện trước pháp luật của công ty Cổ phần BKAV và Công ty VMG Việt Nam.[14]
  • Ngày 24 tháng 11 năm 2012, Báo Pháp Luật và Xã Hội đưa tin: ông Lê Thanh Nam thừa nhận, có là giám đốc 2 pháp nhân. Ông Nam cho hay, thời điểm thành lập Công ty BKAV và Công ty VMG, luật chưa quy định vấn đề này.[15]

2020 : Bphone tự gửi tin nhắn SMS về sever[sửa|sửa mã nguồn]

Nhiều người dùng đã phản ánh Bphone tự gửi tin nhắn SMS về sever mà không rõ nguyên do, đồng thời tự xóa tin nhắn đã gửi khiến người mua bị trừ tiền oan. [ 16 ] [ 17 ] Phía BKAV lý giải những tin nhắn này phát sinh từ phần mềm bảo vệ điện thoại cảm ứng BKAV Mobile Security của Bphone. [ 18 ] BKAV cho biết rằng việc gửi tin nhắn này nhằm mục đích giúp BKAV hoàn toàn có thể ship hàng tính năng chống trộm trên điện thoại thông minh .

2021 : Rò rỉ tài liệu[sửa|sửa mã nguồn]

  • Ngày 4 tháng 8, mã nguồn các sản phẩm của BKAV bị rao bán. Ngày 6 tháng 8 BKAV xác nhận vụ việc nhưng cho biết đó “là mã nguồn cũ nên việc này không gây ảnh hưởng tới khách hàng” và xuất phát từ nhân viên cũ.[19]
  • Tối 8 tháng 8, tin tặc đăng ảnh được cho là cuộc hội thoại nội bộ của các quản lí BKAV, khẳng định mình không là nhân viên cũ của BKAV và dữ liệu của mình là mới.[20] Chiều 15 tấng 8, tin tặc đăng video quá trình tấn công vào hệ thống BKAV.[21] Trong video này cho thấy các sản phẩm, thông tin nội bộ có thể bị đánh cắp và các nội dung này là các nội dung mới nhất. Việc tấn công này thông qua một lỗ hổng bảo mật nằm ở phần mở rộng mà BKAV viết thêm cho hệ thống VPN nội bộ của mình. Tin tặc cho rằng phần viết thêm này thể hiện yếu kém trong việc kiểm soát và triển khai các sản phẩm an ninh mạng.
  • Cuối tháng 9, nghi vấn một trang web của BKAV làm lộ thông tin bệnh nhân mắc COVID-19.[22]

2022 : Việc giải thể của BKAV Electronics[sửa|sửa mã nguồn]

Tháng 5 năm 2022, BKAV Electronics – một thành viên của tập đoàn lớn BKAV và là nhà phân phối của dòng điện thoại thông minh Bphone giải thể. Tuy nhiên, đại diện thay mặt của BKAV cho rằng công ty chỉ làm thủ tục sáp nhập BKAV Electronics với công ty mẹ và vẫn liên tục sản xuất dòng điện thoại cảm ứng Bphone. [ 23 ]

Thành viên tăng trưởng[sửa|sửa mã nguồn]

  • Nguyễn Tử Quảng
  • Đặng Văn Tấn
  • Bạch Thành Lê
  • Vũ Ngọc Sơn
  • Nguyễn Tử Hoàng
  • Lê Thanh Nam
Alternate Text Gọi ngay