Nguyên nhân máy giặt dừng nước vẫn chảy vào

Nguyên nhân máy giặt dừng nước vẫn chảy vào

  • Rất nhiều gia đình khi sử dụng máy giặt gặp phải trường hợp này nguyên nhân máy giặt dừng nước vẫn chảy vào báo cáo cho bạn sự cố để bạn biết nước chảy vào máy giặt liên tục bắt nguồn từ đâu

    Nếu máy giặt của bạn dừng lại nhưng nước vẫn chảy vào, có thể có một số nguyên nhân gây ra tình trạng này. Dưới đây là một số lý do phổ biến và cách khắc phục:

    1. Van nước bị hỏng: Máy giặt có một van nước để kiểm soát luồng nước vào. Nếu van nước bị hỏng hoặc kẹt, nó có thể không thể đóng hoàn toàn, dẫn đến việc nước vẫn chảy vào máy khi không cần. Để khắc phục, bạn cần thay thế van nước.
    2. Áp lực nước quá mạnh: Áp lực nước quá cao có thể gây ra tình trạng nước chảy vào máy giặt khi nó không nên. Điều này có thể xảy ra nếu van cấp nước hoặc van bảo vệ áp lực nước không hoạt động đúng cách. Hãy kiểm tra van và van bảo vệ áp lực nước, và cân nhắc việc sử dụng bộ điều áp nước nếu cần.
    3. Ống dẫn nước bị nghiêng hoặc bị tắc: Nếu ống dẫn nước bị nghiêng hoặc bị tắc, nước có thể dòng vào máy giặt một cách không mong muốn. Hãy đảm bảo rằng ống dẫn nước không bị nghiêng và không bị kẹt hoặc tắc nghẽn.
    4. Máy giặt không cân bằng: Nếu máy giặt không được đặt cân bằng đúng cách, nước có thể tràn ra ngoài. Đảm bảo rằng máy giặt được đặt cân bằng trên sàn và không bị nghiêng.
    5. Cảm biến nước bị hỏng: Máy giặt có thể có cảm biến để theo dõi mức nước trong bồn. Nếu cảm biến này bị hỏng hoặc không hoạt động đúng cách, máy có thể không nhận diện đúng mức nước và nước vẫn tiếp tục chảy vào.
    6. Lỗi điện tử hoặc mạch điều khiển: Một số lỗi điện tử hoặc mạch điều khiển có thể gây ra vấn đề này. Trong trường hợp này, cần gọi một thợ sửa máy giặt tại nhà chuyên nghiệp để kiểm tra và sửa chữa mạch điện tử.

    Nếu bạn không thể tự xác định và khắc phục vấn đề, hãy tham khảo ý kiến từ một thợ điện lạnh chuyên nghiệp. Việc này giúp bạn đảm bảo rằng máy giặt của bạn hoạt động đúng cách và không gây lãng phí nước hoặc hỏng hóc nghiêm trọng

Một số ý kiến khách hàng hỏi chúng tôi trong suốt thời gian qua từ các kênh trả lời qua email điện thoại thường thắc mặc nhiều nhất chính là khi đã giặt xong đồ mà nước vẫn không ngừng chảy nguyên nhân câu hỏi đường chúng tôi nói lại như sau

Một khách hàng là chị Mai Thu Vân hỏi: Điện Lạnh Bách Khoa làm ơn cho tôi biết tôi giặt quần áo mà mãi không khô? thỉnh thoảng vẫn có những giọt nước lách tách chảy trong bình? cho tôi biết nguyên nhân và cách khắc phục

Điện Lạnh Bách Khoa trở lời: chào bạn cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi mà cũng có khá nhiều người muốn biết nguyên nhân chính đó là van cấp nước của bạn có vấn đề bắt nguồn từ nguồn nước của bạn bẩn không được sạch có thể là nước giếng khoan hay nhà máy lọc nước vẫn chưa được chuẩn trường hợp này bạn muốn khắc phục triệt để thì hãy dùng bộ lọc nước lớn cho cả gia đình còn khắc phục tạm thời khoảng 2-4 năm thì lên thay van cấp nước khác chi phí cũng khá thấp giá tiền thì tùy vào cấp đơn, cấp đôi, hay van cấp kép 3, 4

Ngoài ra một số nguyên nhân khác cũng có thể xảy ra

1.Bạn phải kiểm tra lại áo quần cho vào lồng giặt có bị mất cân bằng hay không : Khi cho quần áo vào nên cho từng chiếc một vào,sắp xếp sao cho đều trong lồng giặt tránh tình trạng để chênh nhiều quá.Tránh làm áo quần cuộn tròn vào nhau. Nếu cuộn tròn quần áo vào nhau sẽ làm lồng máy bị dồn lệch về một bên mất cân bằng và khi máy phát hiện mất cân bằng thì máy tự cảm nhận và cấp nước vào để dàn đều quần áo.

nguyen-nhan-may-giat-dung-nuoc-van-chay-vao

nguyen-nhan-may-giat-dung-nuoc-van-chay-vao

2. Kiểm tra lắc máy xem chân máy có bị mất cân bằng không và chỉnh lại chân máy cho cân bằng.
3. Kiểm tra máy có kê trên giá hay không,nhà sản xuất khuyến cáo không nên kê máy giặt lên giá kê mua bên ngoài.
Những thông tin trên hi vọng sẽ giúp bạn khắc phục được, nếu sau khi làm những cách trên không được thì lúc đó bạn nên gọi các dịch vụ sua may giat tai nha để khắc phục nhanh chống để tránh được những sự cố không vốn có.
Bạn biết lí do tại sao chiếc máy giặt nhà mình đang ở chế độ vắt khô mà vẫn cấp nước hay không? nguyên nhân là do máy mất cân bằng và khi máy phát hiện mất cân bằng máy sẽ tự động cấp nước vào để dàn đều quần áo.

Bạn cũng lên thường xuyên vệ sinh máy giặt các vị trí

Vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng: Thông thường, máy giặt có thể tự bơm nước lấy sạch lượng xà phòng và nước xả trong ngăn. Nhưng nếu bạn cho quá nhiều, xà phòng và nước xả sẽ bị trào ra ngoài. Vì vậy, sau mỗi lần giặt bạn nên vệ sinh ngăn đựng sạch sẽ.·

Vệ sinh lưới lọc xơ vải: Công việc này cần được thực hiện thường xuyên. Tháo lưới lọc ra khỏi máy, dùng bàn chải vệ sinh thật kỹ. Với các loại máy lồng ngang của Electrolux, có bộ phận tháo lưới lọc xơ vải ở ngay phía trước máy (bên dưới góc phải), bạn chỉ cần nhấn nút mở nắp bên phía phải và xoáy nhẹ nút vặn bên trong theo chiều kim đồng hồ ra, lấy lưới lọc ra chải sạch bụi vải.

Việc sử dụng máy giặt thì không thể tránh khỏi những hỏng hóc, chúng tôi nghĩ rằng bạn rất muốn tìm trung tâm dịch vụ sửa máy giặt tốt nhất hà nội, một trung tâm uy tín có những người thợ giỏi, trách nhiệm cao, chi phí thấp đặc biệt là được nhiều người tin dùng, như chúng tôi hoàn toàn có thể dịch vụ tận nhà kiểm tra miễn phí cho bạn, chỉ tính phí khi bạn đồng ý thay với những bênh của máy giặt mà chúng tôi đã kiển tra ra.

Vệ sinh vỏ máy bơm (với các model có bơm xả nước): Cần tháo vít ở nắp sau để thao tác với máy bơm, xoay nắp bơm ngược chiều kim đồng hồ, mở nắp để lấy đi những vật bẩn lọt vào bên trong. Kiểm tra sự rò rỉ của nước sau khi lắp, đặc biệt là gioăng cao su ở nắp bơm.
1/ Khi vệ sinh máy, sửa máy giặt:

Lau chùi máy sạch sẽ và khô ráo bằng vải mềm, không được dùng bàn chải, bột đánh bóng, benzine hay vật liệu dễ bay hơi để lau chùi máy vì có thể gây hư hại các linh kiện nhựa và lớp sơn phủ ngoài.
2/ Vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩm bám đóng

loi-khuyen-khi-dung-san-pham-cua-electrolux

Cần đóng vòi nước và bật công tắc nguồn, chọn cả nước nóng và lạnh rồi ấn nút START/PAUSE để rút hết nước trong vòi, sau đó tắt điện, rút phích cắm của máy và lấy phin lọc ra khỏi van. Sử dụng bàn chải cọ rửa những cặn bẩn và lắp phin lọc vào vị trí cũ. Lưu ý không được vứt bỏ hoặc làm thủng lưới lọc, tránh làm hỏng van cấp nước.
3/ Vệ sinh lưới lọc xơ vải:

Công việc này cần được thực hiện thường xuyên. Tháo lưới lọc ra khỏi máy, dùng bàn chải vệ sinh thật kỹ.
4/ Vệ sinh vỏ máy bơm (với các model có bơm xả nước):

Cần tháo vít ở nắp sau để thao tác với máy bơm, xoay nắp bơm ngược chiều kim đồng hồ, mở nắp để lấy đi những vật bẩn lọt vào bên trong. Kiểm tra sự rò rỉ của nước sau khi lắp, đặc biệt là gioăng cao su ở nắp bơm.
5/ Vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng:

Thông thường, máy giặt có thể tự bơm nước lấy sạch lượng xà phòng và nước xả trong ngăn. Nhưng nếu bạn cho quá nhiều, xà phòng và nước xả sẽ bị trào ra ngoài. Vì vậy, sau mỗi lần giặt bạn nên vệ sinh ngăn đựng sạch sẽ.

Alternate Text Gọi ngay