7 kinh nghiệm bán hàng thành công
3. Khôn khéo so sánh với đối thủ cạnh tranh
Hạn chế nhận xét về đối thủ của bạn, tuyệt đối không được nói xấu đối thủ cạnh tranh. Luôn đề cao tính năng tiện ích sản phẩm của mình, có như vậy khách hàng mới cảm nhận được sản phẩm của bạn, nên có thái độ nhiệt tình quan tâm đến từng chi tiết nhỏ, hướng dẫn khách hành từng bước một nhằm khơi dậy niềm cảm hứng cho khách hàng.
4. Khả năng thuyết trình
Thông thường, khách hàng sẽ không dành cho bạn quá 2 phút để thuyết phục họ, do đó nghiên tắc cơ bản khi bán hàng đó là KISS – “Keep It Short & Stupid” – tạm dịch là hãy ngắn gọn và dễ hiểu. Hãy sắp xếp “dàn ý” của bạn mạch lạc, logic và truyền tải thông điệp một cách cô đọng.
5. Xây dựng mạng lưới quan hệ lâu dài
Ở bất cứ lĩnh vực nào, vị trí nào, mạng lưới quan hệ với đối tác là tài sản vô hình giá trị nhất, nó sẽ đi theo bạn và không ngừng đem lại giá trị cho bạn. Mạng lưới quan hệ là sự khẳng định cho năng lực, uy tín cá nhân, chất lượng dịch vụ mà bạn đem lại, sự trung thực và đạo đức kinh doanh của bạn, mà bất cứ ai cũng có thể kiểm chứng. Người học được kỹ năng xây dựng quan hệ sẽ tự tạo ra những nguồn cơ hội và tiềm năng phát triển vô tận cho bản thân và công ty.
6. Khéo léo xử lý lời từ chối
Có bốn lý do khách hàng từ chối mua sản phẩm của của bạn: tiền bạc, thời gian, sự trì hoãn và chính sản phẩm đó. Việc của bạn chính là làm sao để xử lý những lời từ chối ấy, biến không thành có, biến đắn đo của khách hàng thành quyết định. Muốn làm được vậy bạn cần linh hoạt trong cách nói chuyện, tránh nặng tìm nhẹ, sử dụng những ưu điểm của chính sách công ty và sự ưu việt trong sản phẩm để làm mờ đi lý do khách hàng muốn từ chối.
7. Luôn hướng tới chốt sale
Hãy chốt sale bất kỳ lúc nào có thể. Nghĩa là bạn không nhất thiết phải đợi đến khi thực hiện hết quy trình bán hàng mới chốt sale mà có thể ngay ở khâu quảng cáo bạn cũng có thể bán được hàng ngay rồi. Luôn gợi ý cho khách nên mua sản phẩm ngay từ bây giờ. Bạn nên khéo léo lồng ghép chứ đừng quá sỗ sàng khiến khách cảm thấy như mình đang bị bắt ép vậy. Bạn có thể thêm lời kêu gọi vào những chương trình quảng cáo, giới hạn thời gian và số lượng hưởng ưu đãi.
Nguyên tắc này xưa như trái đất, nhưng có lẽ chỉ một số người bán hàng còn dám tuân thủ vào thời điểm kinh doanh gặp bất lợi. Bởi khi buôn bán ế ẩm, ruột gan héo hon với đống hàng tồn chất đống trong kho, mấy ai còn đủ dũng khí mà không tìm mọi cách… bán tất cả những thứ mình có.Hạn chế nhận xét về đối thủ của bạn, tuyệt đối không được nói xấu đối thủ cạnh tranh. Luôn đề cao tính năng tiện ích sản phẩm của mình, có như vậy khách hàng mới cảm nhận được sản phẩm của bạn, nên có thái độ nhiệt tình quan tâm đến từng chi tiết nhỏ, hướng dẫn khách hành từng bước một nhằm khơi dậy niềm cảm hứng cho khách hàng.Thông thường, khách hàng sẽ không dành cho bạn quá 2 phút để thuyết phục họ, do đó nghiên tắc cơ bản khi bán hàng đó là KISS – “Keep It Short & Stupid” – tạm dịch là hãy ngắn gọn và dễ hiểu. Hãy sắp xếp “dàn ý” của bạn mạch lạc, logic và truyền tải thông điệp một cách cô đọng.Ở bất cứ lĩnh vực nào, vị trí nào, mạng lưới quan hệ với đối tác là tài sản vô hình giá trị nhất, nó sẽ đi theo bạn và không ngừng đem lại giá trị cho bạn. Mạng lưới quan hệ là sự khẳng định cho năng lực, uy tín cá nhân, chất lượng dịch vụ mà bạn đem lại, sự trung thực và đạo đức kinh doanh của bạn, mà bất cứ ai cũng có thể kiểm chứng. Người học được kỹ năng xây dựng quan hệ sẽ tự tạo ra những nguồn cơ hội và tiềm năng phát triển vô tận cho bản thân và công ty.Có bốn lý do khách hàng từ chối mua sản phẩm của của bạn: tiền bạc, thời gian, sự trì hoãn và chính sản phẩm đó. Việc của bạn chính là làm sao để xử lý những lời từ chối ấy, biến không thành có, biến đắn đo của khách hàng thành quyết định. Muốn làm được vậy bạn cần linh hoạt trong cách nói chuyện, tránh nặng tìm nhẹ, sử dụng những ưu điểm của chính sách công ty và sự ưu việt trong sản phẩm để làm mờ đi lý do khách hàng muốn từ chối.Hãy chốt sale bất kỳ lúc nào có thể. Nghĩa là bạn không nhất thiết phải đợi đến khi thực hiện hết quy trình bán hàng mới chốt sale mà có thể ngay ở khâu quảng cáo bạn cũng có thể bán được hàng ngay rồi. Luôn gợi ý cho khách nên mua sản phẩm ngay từ bây giờ. Bạn nên khéo léo lồng ghép chứ đừng quá sỗ sàng khiến khách cảm thấy như mình đang bị bắt ép vậy. Bạn có thể thêm lời kêu gọi vào những chương trình quảng cáo, giới hạn thời gian và số lượng hưởng ưu đãi.
Source: https://suadieuhoa.edu.vn
Category : Chuyện Vặt